Hôi nách là một bệnh lý không gây nguy hiểm nhưng lại có thể khiến bạn mất tự tin trong giao tiếp, thậm chí gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Có rất nhiều cách trị hôi nách dân gian được đưa ra, từ dùng các loại thảo dược thiên nhiên cho đến việc sử dụng hóa chất nhân tạo, hay cả việc can thiệp dao kéo… nhưng thực chất hiệu quả của chúng đến đâu.
Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong chuyên đề “Sự thật về các cách điều trị hôi nách” sau đây nhé.
#Muc_1#Vì sao chúng ta bị hôi nách?
Con người có 2 loại tuyến mồ hôi: Thứ nhất là tuyến eccrine có kích thước nhỏ, phân bố đều khắp bề mặt da, tiết ra hỗn hợp nước muối để làm mát cơ thể. Tuyến mồ hôi này tiết mồ hôi trực tiếp qua lỗ thông trên da.
Thứ hai là tuyến apocrine (tuyến mồ hôi dầu) chỉ có ở nách, bẹn, cơ quan sinh dục, rốn… Tuyến apocrine đưa mồ hôi vào nang lông rồi mới đẩy lên da, trong đó có chứa cả protein, acid béo và các hợp chất hữu cơ khác.
Bản thân mồ hôi vốn không có mùi, nhưng khi vi khuẩn hoạt động trên bề mặt da phân hủy các acid béo này sẽ gây ra mùi hôi khó chịu. Vì nách là nơi tập trung nhiều tuyến mồ hôi nhất nên dễ bị nhiễm mùi và dẫn đến tình trạng hôi nách. Như vậy, nguyên nhân chính gây ra hôi nách được các bác sĩ thừa nhận là do vi khuẩn.
Với điều kiện lý tưởng cho việc sinh sôi nảy nở dưới cánh tay, vi khuẩn ăn thực phẩm là các chất cặn bã được cơ thể bài tiết ra ngoài theo tuyến mồ hôi, sau đó sẽ thải ra một loại chất có tên 3-methyl-2-hexenoic acid. Chính chất này tạo nên mùi đặc trưng mà người ta thường hay gọi là “hách từ trong nôi”.
Các cách ngăn ngừa hôi nách đa phần cũng dựa trên 2 nguyên lý: một là tiêu diệt vi khuẩn gây mùi hôi khó chịu, hoặc là ngăn chặn cơ thể tiết ra mồ hôi dưới nách.
#Muc_2#Vì sao có người bị hôi nách, có người không?
Thứ nhất, như đã trình bày ở trên, bản thân mồ hôi không có mùi. Chính là do trong thành phần mà tuyến mồ hôi apocrine đẩy ra có chứa protein, chất béo, và steroid là thức ăn giúp vi khuẩn sinh sôi nảy nở. Vi khuẩn sau khi ‘oanh tạc’ thực phẩm, sẽ chuyển hóa và sản sinh ra chất thải trên da gây mùi hôi khó chịu. Do vậy những ai tuyến mồ hôi apocrine hoạt động mạnh hơn thì sẽ dễ nặng mùi hơn những người khác.
Thứ hai, vì hệ vi khuẩn trên da của mỗi người là khác nhau, nên mùi cơ thể của mỗi người do vậy cũng không giống nhau, chúng thực chất là độc nhất vô nhị.
#Muc_3#Một số bệnh lý gây hôi nách
Những người tiết nhiều mồ hôi trong thời gian dậy thì, nếu ăn nhiều gia vị có mùi, dùng một số loại thuốc trị gây kích ứng sẽ có khả năng bị nặng mùi hôi nách hơn những người khác. Ngoài ra, một số phụ nữ sau khi sinh con, những người bị hội chứng mùi cá (TMAU), đái tháo đường, bệnh tăng tiết mồ hôi, bệnh tuyến giáp hoặc bệnh thận và gan cũng dễ bị hôi nách.
Bệnh hôi mùi cá (TMAU)
Hôi mùi cá (TMAU) là bệnh rối loạn di truyền. Trên thế giới có khoảng 600 người mắc căn bệnh này.
Những người này cơ thể có mùi tanh như cá chết. Nguyên nhân là bị rối loạn enzyme FMO3 (flavin monooxygenase 3, khi đó trimethylamine trong cơ thể được thải ra nước tiểu, hơi thở, mồ hôi sẽ gây hôi tanh mùi cá. Hiện tại vẫn chưa có phương pháp chữa khỏi hẳn hội chứng mùi cá. Cách duy nhất để giảm bớt mùi nách là tránh các thực phẩm giàu chất choline, carnitine, nitơ, lưu huỳnh và lecithin để giảm sự tích tụ trimethylamine.
Bệnh đái tháo đường
Người đái tháo đường cơ thể sử dụng glucose không hiệu quả và chuyển hóa sang chất béo, nên sẽ sản sinh nhiều chất xeton. Khi xeton sử dụng không hết sẽ tích tụ trong cơ thể, sau đó bài tiết qua hơi thở, nước tiểu và mồ hôi, gây mùi khó chịu.
Tăng tiết mồ hôi
Mồ hôi quá nhiều (hyperhidrosis) là một rối loạn thần kinh giao cảm mãn tính. Bệnh nhân bị đổ mồ hôi quá nhiều thường dễ bị hôi nách hơn. Đây là một bệnh lý khá phổ biến.
Theo kết quả nghiên cứu của Giáo sư da liễu Dee Anna Glaser, ĐH Saint Louis dựa trên tập hợp 150.000 hộ gia đình tại Mỹ công bố năm 2003, khoảng 2,8% dân số (tương đương 7,8 triệu người) bị tăng tiết mồ hôi, trong đó trên 50% bị hôi nách.
Đến năm 2016, một nghiên cứu da liễu khác tại Mỹ đã cho thấy, con số này tăng lên 4,8% dân số bị tăng tiết mồ hôi (tương đương 15,3 triệu người) và tỷ lệ bị hôi nách chiếm khoảng 65%. Con số thực tế có thể còn lớn hơn, do nhiều người xấu hổ không muốn để lộ tình trạng bệnh hôi nách của mình và không dám đến gặp bác sĩ.
Tại nhiều quốc gia khác, tỷ lệ bị tăng tiết mồ hôi cũng khá cao. Tỷ lệ này tại Đức là 16,3%; Nhật Bản 13,9%; Vancouver, Canada) 16,7%; Thượng Hải (Trung Quốc) 18,4% và Thụy Điển 20,3%. Tại các nước nhiệt đới khí hậu nóng ẩm, tỷ lệ này còn tăng cao hơn nữa.
Cường giáp Basedow
Trong cường giáp, tuyến mồ hôi tăng tiết khiến nách bị hôi.
Một số bệnh về thận và gan
Một số bệnh về gan cũng có liên quan đến hơi thở hôi, mùi thức ăn ôi thiu và mùi thịt thối.
Nhiễm nấm
Nấm da, đặc biệt là nấm Candida có thể gây ra mùi hôi nách khó chịu.
Hôi nách sau sinh
Có hai lý do dẫn đến việc phụ nữ dễ bị hôi nách sau khi sinh con. Một là do sự biến đổi về nội tiết tố trong cơ thể suốt quá trình mang thai và sinh con, điều này thể hiện trực tiếp ở chứng tăng tiết mồ hôi.
Hai là do trong quá trình ở cữ phải tránh gió và thậm chí là không được tắm sớm, theo truyền thống là phải giữ gìn trong khoảng 100 ngày sau khi sinh, tức 3 tháng 10 ngày. Do đó, những phụ nữ vốn đã có mùi thì nay lại càng nặng mùi hơn.
Bên cạnh đó, vì phải cho con bú, nên người mẹ sau khi sinh phải rất kiêng dè việc sử dụng hóa chất không cần thiết như lăn khử mùi hoặc lăn ngăn cơ thể tiết mồ hôi. Điều này càng làm cho chị em phụ nữ cảm thấy khó khăn hơn trong việc giữ vệ sinh và mùi thân thể. Do đó các chị em rất chú ý đến việc trị hôi nách sau sinh này.
#Muc_4#Bệnh hôi nách có thể di truyền
Một số nghiên cứu chỉ ra, yếu tố di truyền là nguyên nhân phổ biến gây tăng tiết mồ hôi. Kết quả nghiên cứu đăng trên các tạp chí Vascular Surgery, Clinical Autonomic Research... cho thấy tý lệ di truyền bệnh hôi nách chiếm khoảng 62-67%. Nếu gia đình bạn có người bị hôi nách, thì nguy cơ bạn bị di truyền sẽ khá cao.
Theo nghiên cứu, gene nặng mùi GBCC11 (gene tạo ra nhiều tuyến apocrine) chiếm gần như tuyệt đối ở người châu Phi, Mỹ Latinh. Ở châu Âu và các đảo Thái Bình Dương, tỷ lệ này thấp hơn, khoảng 80%. Tại Nhật, con số này chiếm khoảng 25%, trong khi tại Trung Quốc khoảng 10%, ở Hàn Quốc tỷ lệ này là 0%.
#Muc_5#Một số nguyên nhân khác
Hôi nách cũng có thể nghiêm trọng và khó chữa dứt điểm hơn hơn do thói quen sinh hoạt như lười tắm giặt, mặc áo chật, bó. Nhiều người hay dùng dao cạo lông nách khiến nang lông bị mở rộng hơn, tăng bài tiết chất béo trên bề mặt da.
Ngoài ra, các thực phẩm như hành, tỏi, thức ăn cay nóng, thực phẩm có chứa caffein cũng được xếp vào nhóm nguyên nhân gây ra mùi cơ thể khó chịu.
#Muc_6#Các phương pháp điều trị Tây Y
Sử dụng lăn khử mùi có thể gây ung thư
Rất nhiều người hiện nay chọn phương pháp dùng lăn khử mùi và ngăn tiết mồ hôi cơ thể để giải quyết vấn đề này. Đây là giải pháp khá là gọn, nhẹ, tiện lợi và yên tâm với những ai cần sự đảm bảo an toàn trong giao tiếp ngoài xã hội suốt cả ngày. Có những bệnh nhân hôi nách gắn bó với lăn khử mùi này gần như mỗi ngày trong mười mấy năm hoặc thậm chí khoảng thời gian sử dụng còn dài hơn.
Tuy nhiên, đây không phải là giải pháp toàn vẹn không có sơ hở. Trái lại, những nghiên cứu mới từ giáo sư Dr.Mercola cho thấy một kết quả đáng buồn rằng: việc sử dụng lăn khử mùi có thể khiến mùi cơ thể bị nặng hơn, thậm chí có thể gây ung thư.
Chữa bệnh đôi khi lại khiến bệnh nặng hơn, điều đó xảy ra với các sản phẩm khử mùi mà những ai chẳng may bị hôi nách phải sử dụng hàng ngày. Theo báo cáo của trang Real Clear Science, các sản phẩm này tác động đến sự cân bằng vi khuẩn ở nách, làm cho mồ hôi dưới nách thậm chí còn bị hôi hơn.
Các sản phẩm lăn khử mùi hiện được chia ra làm 2 dòng chính gồm:
Deodorant: Có tác dụng giúp át mùi cơ thể hoặc khử mùi dành cho những ai ít tiết mồ hôi và ít mùi cơ thể.
Antiperspirants: Có khả năng kiểm soát mồ hôi và diệt khuẩn. Do đó, các sản phẩm dòng này thường dành cho những người có vấn đề về tuyến mồ hôi hoặc các vận động viên.
Hiện nay hầu hết lăn khử mùi mà chúng ta sử dụng hàng ngày đều chứa cả deodorant và antiperspirants, được quảng cáo có các tác nhân kháng khuẩn giúp tiêu diệt vi khuẩn và các hợp chất nhôm giúp chặn các tuyến mồ hôi. Gần như tất cả các sản phẩm khử mùi đều chứa hợp chất nhôm nhằm ức chế tuyến mồ hôi và ngăn mùi cơ thể.
Trong một nghiên cứu được thực hiện bởi Chris Callewaert, một nghiên cứu sinh tiến sĩ chuyên ngành sinh thái vi sinh và nhóm một nhóm các nhà nghiên cứu, được đăng trên trang realclearscience.com, người ta phát hiện ra những ai dùng lăn khử mùi có chứa antiperspirants cho thấy có xu hướng gia tăng rõ rệt các xạ khuẩn (Actinobacteria - một nhóm vi khuẩn thật) chịu trách nhiệm rất lớn trong việc gây ra mùi hôi nách.
Những vi khuẩn khác trong nách bao gồm Firmicutes (một ngành vi khuẩn) và Staphylococcus (tụ cầu khuẩn), tạo ra mùi hôi nhẹ hơn, và chúng không sinh trưởng một cách nhanh chóng như vậy. Do đó, khi sử dụng sản phẩm diệt khuẩn, bạn đã vô tình diệt chết đi những vi khuẩn ít gây mùi hơn và tạo điều kiện cho vi khuẩn gây mùi nặng tiếp quản sân cỏ.
Cũng trong nghiên cứu này, một số đối tượng tham gia, sau thời gian kiêng sử dụng lăn khử mùi có antiperspirants thì số lượng xạ khuẩn (Actinobacteria) ít đi hoặc thậm chí không còn. Thông điệp rút ra ở đây là: việc sử dụng antiperspirants có thể khiến mùi hôi trong nách bạn rõ rệt hơn, trong khi ngừng sử dụng antiperspirants cuối cùng sẽ làm dịu mùi đi.
Tuy nhiên, đó không phải là điều tồi tệ nhất khi sử dụng lăn khử mùi có chứa antiperspirants. Nhôm clorua trong các sản phẩm ức chế tuyến mồ hôi, chặn các lỗ chân lông không cho thoát mồ hôi, có thể cũng góp phần làm tăng nguy cơ ung thư. Nhôm clorua thực sự hoạt động tương tự cách Oncogen (Gene sinh ung - một gene kiểm soát sự phát triển tế bào) gây ra sự biến đổi phân tử trong các tế bào ung thư.
Nhôm còn được nhìn nhận một cách rộng rãi như là chất độc thần kinh, những bệnh nhân Alzheimer đặc biệt có độ nhôm cao trong não. Dĩ nhiên nhôm trong cơ thể còn đến từ nhiều nguồn khác, nhưng chủ yếu là từ antiperspirants, mà hầu như mọi người đều sử dụng hàng ngày.
Muối nhôm còn có thể hoạt động giống estrogen, và cuộc nghiên cứu trước đó đã cho thấy nhôm thẩm thấu và tích tụ ở mô ngực. Các nhà nghiên cứu thật sự cho rằng mức độ nhôm tăng lên có thể là dấu hiệu sinh học cho thấy sự phát triển ung thư ngực ở phụ nữ tăng cao.
Nhôm còn được nhìn nhận một cách rộng rãi như là chất độc thần kinh, những bệnh nhân Alzheimer đặc biệt có độ nhôm cao trong não. Dĩ nhiên nhôm trong cơ thể còn đến từ nhiều nguồn khác, nhưng chủ yếu là từ antiperspirants, mà hầu như mọi người đều sử dụng hàng ngày.
Theo công bố của Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ (U.S. National Library of Medicine), mỗi lần được bôi vào dưới cánh tay sẽ có khoảng 0,012% nhôm thẩm thấu vào bên trong cơ thể. Nếu bạn sử dụng một hoặc nhiều lần trên một ngày trong toàn bộ cuộc đời, nó có thể tích tụ một lượng lớn nhôm - một loại chất độc mà có thể còn độc hại hơn cả thủy ngân!
Muối nhôm có thể chiếm đến 25% dung lượng trong một số lăn khử mùi có antiperspirants, và trong một nghiên cứu xem xét các nguồn phổ biến nhất của sự phơi nhiễm nhôm đối với con người cho thấy việc sử dụng antiperspirants có thể làm gia tăng đáng kể lượng nhôm hấp thụ trong cơ thể.
Theo công bố của Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ (U.S. National Library of Medicine), mỗi lần được bôi vào dưới cánh tay sẽ có khoảng 0,012% nhôm thẩm thấu vào bên trong cơ thể. Nếu bạn sử dụng một hoặc nhiều lần trên một ngày trong toàn bộ cuộc đời, nó có thể tích tụ một lượng lớn nhôm - một loại chất độc mà có thể còn độc hại hơn cả thủy ngân!
Ngoài ra, Paraben là một thành phần phổ biến khác có trong antiperspirants, và nghiên cứu kiểm tra paraben cho thấy sử dụng antiperspirants lâu dài cũng có thể dẫn đến nguy cơ mắc bệnh ung thư cao, đặc biệt là ung thư vú.
Nghiên cứu xem xét nơi các khối u trong ngực xuất hiện, và xác định rằng mật độ tập trung cao paraben được tìm thấy trong hơn 1/4 ngực và vùng nách, nơi thường bôi antiperspirants. Một hoặc nhiều hợp chất hữu cơ paraben được tìm thấy trong 99% của 160 mẫu mô thu thập từ 40 cuộc giải phẫu ung thư vú.
Paraben là hóa chất bảo quản có trong antiperspirants và nhiều mỹ phẩm khác, bao gồm cả kem chống nắng. Những nghiên cứu trước cho thấy tất cả paraben đều có hoạt động estrogen trong các tế bào ung thư ở người.
Nghiên cứu này thật sự gióng lên hồi chuông báo động đỏ, và trong khi các tác giả lưu ý rằng nguồn paraben có thể không được xác minh - thực tế 7 trong số 40 bệnh nhân báo cáo cả đời chưa từng sử dụng deodorant hay antiperspirants - điều đó nói lên rằng paraben gây ra vấn đề bất kể nó đến từ đâu.
Chỉ là antiperspirants và deodorant có chứa paraben và được sử dụng hàng ngày bởi hầu hết phụ nữ và chất paraben trong các sản phẩm khử mùi đó có thể tích lũy sinh học trong mô vú.
Có nhiều nhãn hiệu sản phẩm khử mùi không chứa chất hóa học và nhôm trên thị trường, và nhiều trong số chúng an toàn để sử dụng. Nhưng bạn cần đọc cẩn thận thành phần liệt kê trên sản phẩm. Những loại đá khoáng khử mùi thường được cho là không có nhôm, nhưng một số vẫn chứa một hợp chất được biết đến như là phèn; dạng phổ biến nhất là phèn kali, kali alum hay phèn chua là muối sunfat kép của kali và nhôm.
Kali alum là một muối khoáng tự nhiên được tạo thành từ các phân tử quá lớn để thẩm thấu vào da. Nó hoạt động bằng cách tạo một lớp bảo vệ trên da gây ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gây mùi. Cho dù chất này có thể là giải pháp tốt hơn để thay thế antiperspirants và deodorants nhưng nó không hoàn toàn không có chứa nhôm... Khi chọn mua sản phẩm thay thế, bạn cũng cần nhớ tránh bất kỳ sản phẩm nào có chứa paraben.
Đã 40 năm rồi tôi không còn dùng antiperspirant hay deodorant nữa kể cả những loại tự nhiên. Tôi nhận thấy chúng làm cho phần áo dưới nách bị ố vàng. Lúc đầu, tôi nghĩ đó là do mồ hôi của mình nhưng tôi nhanh chóng nhận ra đó là do hóa chất có trong antiperspirants.
Để chốt lại vấn đề có nên sử dụng lăn khử mùi hay không, hãy tham khảo lời khuyên của bác sĩ Joseph Mercola: Cá nhân tôi đề nghị nên tránh dùng Antiperspirant. Đã 40 năm rồi tôi không còn dùng antiperspirant hay deodorant nữa kể cả những loại tự nhiên. Tôi nhận thấy chúng làm cho phần áo dưới nách bị ố vàng. Lúc đầu, tôi nghĩ đó là do mồ hôi của mình nhưng tôi nhanh chóng nhận ra đó là do hóa chất có trong antiperspirants. Thậm chí khi còn là sinh viên, tôi đã hiểu một điều, nếu hóa chất có thể hủy hoại quần áo, thì chúng cũng có thể không tốt cho cơ thể, vì thế tôi quyết định tránh dùng. Tôi nhận ra rằng thường xuyên rửa nách bằng bánh xà phòng và đảm bảo chế độ ăn uống sạch sẽ với lượng đường tối thiểu và rau lên men là tất cả những gì cần thiết để giữ cho nách tôi không bị mùi.
Các phương pháp can thiệp thẩm mỹ
Bên cạnh các phương pháp dân gian, cùng với sự phát triển của y học hiện nay, có nhiều biện pháp can thiệp giúp điều trị hôi nách, nhưng theo Tiến sĩ Phạm Cao Kiêm, Trưởng khoa Phẫu thuật Tạo hình thẩm mỹ và phục hồi chức năng, Bệnh viện Da liễu Trung ương (Hà Nội), tiết mồ hôi là việc sinh lý của cơ thể người, do vậy việc triệt tiêu vĩnh viễn sẽ dẫn đến vùng da đó dễ mắc các bệnh về da như bị viêm da, nứt nẻ, các bệnh nhiễm khuẩn.
Còn theo PGS-TS Trần Hậu Khang, phó viện trưởng Viện Da liễu Quốc gia, có nhiều nguyên nhân dẫn đến hôi nách như do tuyến mồ hôi, do nhiễm khuẩn, do u hạch nách, do tăng tiết mồ hôi có nguyên nhân từ nhiều bệnh khác... Vì vậy, không chắc chắn rằng cứ hôi nách là do các tuyến mồ hôi, các hạch nách. Do đó, tùy từng nguyên nhân mà có cách điều trị riêng. Tuy nhiên, hiện nay chưa có phương pháp nào nhanh, gọn và trị được hôi nách vĩnh viễn. Các phương pháp chỉ giúp giảm thiểu hôi nách ít nhiều và trong một thời gian nhất định. Do đó, người bị bệnh hôi nách cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng về vấn đề này.
Tiêm botox
Botox là một chất đạm (protein) được chiết xuất từ một vi khuẩn yếm khí có tên là Clostridium Botulinum có thể ức chế tuyến mồ hôi, thích hợp với những người bị hôi nách nhẹ nhưng ngại phẫu thuật. Phương pháp này sẽ có hiệu quả sau 2-4 ngày tiêm, rõ nhất sau khoảng 2 tuần và có thể giúp vùng da dưới cánh tay khô thoáng, hết mùi hôi trong 4-12 tháng.
Đây là một thủ thuật đơn giản, nhưng cũng đòi hỏi bác sĩ phải có tay nghề cao, để đưa thuốc vào những vị trí thích hợp sao cho bệnh nhân tránh bị đau đớn nhiều, nhiễm trùng, teo cơ, v.v… Sau khi tiêm botox, có thể có cảm giác đau nhẹ hay đau dữ dội ở chỗ tiêm. Qua nhiều lần tiêm, vùng da xung quanh sẽ bị sưng hay bầm nhưng dần dần sẽ biến mất và có thể điều trị thông qua các liệu pháp phụ sau đó.
Và đây không phải là một phương pháp trị hôi nách vĩnh viễn, trung bình khoảng 6 - 8 tháng, bạn sẽ phải đi tiêm lại một lần với chi phí không hề rẻ, từ 6 - 8 triệu tùy thẩm mỹ viện. Một số bệnh nhân có thể bị ngộ độc với các triệu chứng sau khi tiêm như buồn nôn, ói mửa, khó thở, cứng họng, nói không rõ lời, khó nuốt, sụp mí mắt, yếu cả hai bên khuôn mặt, các cơ yếu dần, liệt hô hấp dẫn đến rối loạn nhịp tim…
Tiêm Botulinum toxin
Botulinum toxin là độc tố chiết xuất từ Clostridium botulinum có khả năng ức chế xung động thần kinh từ não xuống tuyến mồ hôi gây giảm tiết. Một liều điều trị có thể kéo dài đến 8 tháng, và cứ sau khoảng 6 - 8 tháng, bạn sẽ phải đi tiêm một liều Botulinum toxin mới.
Đối với phương pháp này, cần phải xác định rõ liều lượng tối ưu và thấp nhất để tránh tác dụng phụ như yếu cơ bàn tay, giảm chi phí điều trị và ngăn ngừa sự hình thành kháng thể.
Phẫu thuật
Khi các biện pháp ngăn ngừa và dùng thuốc không hiệu quả, bác sĩ có thể dùng phẫu thuật cắt giao cảm ngực nội soi (endoscopic thoracic sympathectomy (ETS), để phá hủy các thần kinh giao cảm điều khiển chế tiết mồ hôi (sweating-controlling nerves) vùng nách tương ứng.
Tuy nhiên, người bị hôi nách nên tìm đến các cơ sở có uy tín, các bác sĩ tay nghề cao trong tạo hình thẩm mỹ để tránh trường hợp gặp các biến chứng như nách thâm, để lại sẹo xấu, thậm chí là bị hoại tử. Theo PGS-TS Trần Hậu Khang, phương pháp phẫu thuật cắt bỏ tuyến được áp dụng trong trường hợp tăng tiết mồ hôi nách nhưng là một chỉ định rất hạn chế.
MiraDry
Đây là phương pháp do Miramar Labs (Mỹ) phát triển. Nguyên lý của máy miraDry là sử dụng năng lượng vi sóng (microwave) với nhiệt độ lên tới 70 độ C, để tiêu hủy hoàn toàn tuyến mồ hôi và tuyến hôi dưới da.
Phương pháp này có thể đạt hiệu quả tới 90% sau lần điều trị đầu tiên, hơn hẳn các phương pháp phẫu thuật chỉ đem lại tỷ lệ khỏi bệnh khoảng 60-70%.
Tuy nhiên, phương pháp này cũng tồn tại một số điểm bất cập như sau: da vùng nách bị bầm tím hoặc hơi sưng sau khi làm; tê tay nhẹ trong khoảng 2 - 3 ngày và triệu chứng sẽ biến mất sau một tuần điều trị; chi phí khá cao, dao động từ 20 - 30 triệu đồng; và không phải bệnh nhân nào cũng phù hợp, tùy từng cơ địa khác nhau mà hiệu quả cũng khác nhau, một số trường hợp vẫn bị ra mồ hôi lại tại vùng nách hoặc ở vị trí khác.
#Muc_7#Phương pháp mới điều trị hôi nách hiệu quả đến từ Hàn Quốc
Như đã trình bày ở phần nguyên nhân dẫn đến bị hôi nách, bản thân mồ hôi không có mùi, là do vi khuẩn hoạt động trên bề mặt da phân hủy các acid béo gây ra mùi hôi khó chịu.
Như vậy, Cách duy nhất để khử mùi hôi nách chính là tìm diệt vi khuẩn có hại cư ngụ tại nách.
Công nghệ vòi nước ArirangIon do tiến sĩ Huh Seong Yeol dành 17 năm nghiên cứu, đã tìm ra kỹ thuật ion hóa nước.
Bằng chứng nhận
Nước sử dụng hàng ngày để tắm rửa khi đi qua đầu lọc trong vòi nước của ArirangIon sẽ biến thành nước ion năng lượng cao. Nhờ vào sự Ion hóa, nước sẽ thay đổi tính năng và các thành phần hóa học, giúp loại bỏ đến 99,99% vi khuẩn (có thể gây hại) mà chúng ta tiếp xúc hàng ngày nhưng không nhận thấy bằng mắt thường.
Tắm bằng nước đi qua vòi nước ArirangIon là phương pháp điều trị hôi nách hiệu quả mới, không gây đau đớn, không kích ứng da, không hóa chất, không tác dụng phụ và có thể dùng cho cả gia đình. Không chỉ giúp loại bỏ mùi hôi nách, mà các mùi hôi khác xuất hiện trên cơ thể cũng giảm thiểu đáng kể khi tắm bằng nước qua vòi nước ArirangIon.
TỶ LỆ HẾT HÔI NÁCH CAO
Thực tế ghi nhận hiệu quả đạt hơn 80%
THÍCH ỨNG MỌI LOẠI DA
Thực tế chứng minh an toàn và hiệu quả cho ngay cả da của trẻ nhỏ
HOÀN TOÀN KHÔNG ĐAU ĐỚN
Không cần đụng chạm dao kéo, không cần qua quy trình thăm khám bác sĩ phức tạp
HOÀN TOÀN KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ
Không can thiệp vào cơ chế tự nhiên của cơ thể như uống thuốc để giảm bài tiết mồ hôi
HOÀN TOÀN KHÔNG CÓ HOÁ CHẤT
Kết quả của 17 năm nghiên cứu, diệt khuẩn khử mùi một cách hoàn toàn tự nhiên mà không cần bất cứ loại hoá chất nào khác.
ĐẶC BIỆT CẢ GIA ĐÌNH ĐỀU SỬ DỤNG ĐƯỢC
Ngoài ra còn nhiều công dụng tuyệt vời hữu ích khác để cả gia đình đều hạnh phúc
#Muc_8#Cách trị hôi nách dân gian
Theo kinh nghiệm dân gian, có rất nhiều cách đơn giản mà hiệu quả trong việc điều trị hôi nách tại nhà, tuy nhiên cũng đòi hỏi bạn phải kiên trì thực hiện trong thời gian dài và nó cũng không phải là giải pháp có thể trị dứt điểm cả đời.
Băng phiến (Long não):
Lấy 3g băng phiến vào 20ml cồn 50 độ, cho băng phiến vào trong cồn, đậy kín cho băng phiến tự tan. Trước khi bôi dung dịch đã ngâm, bạn lấy xà phòng ấm rửa sạch nách, lau khô. Mỗi ngày bôi 2 lần, liên tục bôi trong 10 ngày sẽ dần dần hết mùi hôi nách.
Phèn chua:
Cách làm phèn chua trị hôi nách: Chưng phèn chua lên cho trở thành dạng cục bột (có thể dùng tay bóp mịn), nghiền thành bột mịn, rửa sạch nách rồi bôi lên vùng hố nách ngày 1-2 lần, sẽ hạn chế bớt mùi hôi.
Khoai tây:
Cắt lát khoai tây sống, chà lên vùng nách và để ở đó khoảng 15 phút rồi rửa sạch bằng nước lạnh. Lượng axit nhẹ trong khoai tây có tác dụng khử mùi tốt mà không gây kích ứng cho da.
Vỏ cam:
Lấy vỏ cam phơi nắng cho đến khi héo và khô lại. Sau đó xay nát vỏ thành bột. Bạn trộn bột này với nước hoa hồng và sữa để tạo thành một hỗn hợp đồng nhất. Đắp hỗn hợp này lên nách và chờ 10-15 phút. Rửa sạch lại với nước lạnh, thực hiện 2 -3 lần mỗi tuần.
Chanh hoặc giấm:
Dùng lát chanh tươi chà lên vùng hố nách sau khi tắm để khử mùi. Ngoài ra, có thể dùng hỗn hợp cốt chanh hoặc giấm pha với chút nước, rửa vùng nách ngày vài lần. Bạn có thể sử dụng cả giấm gạo hay giấm táo đều khử mùi rất hiệu quả.
Dầu dừa:
Dùng một lượng nhỏ dầu dừa thoa lên vùng nách. Chờ khoảng 15 phút để dầu dừa ngấm hết vào da, sau đó rửa lại thật sạch bằng nước ấm. Dầu dừa có khả năng diệt các loại vi khuẩn gây mùi, còn chứa Vitamin E giúp dưỡng da hiệu quả.
Lá mướp đắng:
Giã nhuyễn lá mướp đắng đắp lên vùng nách rồi băng lại để qua đêm, sáng hôm sau rửa sạch rồi lau khô. Bạn sẽ có vùng da khô thoáng suốt cả ngày.
Rượu và hạt tiêu:
Giã nhỏ và xay nhuyễn hạt tiêu tươi rồi ngâm với rượu. Hỗn hợp này cần ngâm với rượu trong khoảng 15 ngày mới cho kết quả tối ưu.
Muối tinh:
Muối tinh có khả năng khử mùi rất tốt. Hòa chút muối với nước ấm rồi khuấy tan. Sau đó dùng khăn bông chấm nước muối và nhẹ nhàng chấm lên vùng da dưới cánh tay.
Lá trầu không:
Khi tắm xong, lấy 1 -2 lá trầu vò nát và xát nhẹ lên vùng da dưới cánh tay là có thể khử mùi hôi khó chịu.
Cơm nóng:
Khi cơm vừa chín, có thể vo 2 nắm cơm nhỏ và lăn đều trên nách đến khi cơm nguội. Cách chữa hôi nách bằng phương pháp dân gian này chỉ cho hiệu quả khi thực hiện thường xuyên và kiên trì. Đồng thời cần vệ sinh vùng nách sạch sẽ trước khi tiến hành.
Trứng gà luộc:
Luộc hai quả trứng gà, sau đó bóc vỏ trứng đi và kẹp trứng vào hai bên nách. Hãy để trứng ở nách cho đến khi nguội hẳn. Cách làm này cũng giúp bạn khử mùi hôi đáng kể.
Massage:
Massage vùng nách hàng ngày có thể giúp giảm thiểu mùi hôi nách. Cách thực hiện: dùng tay trái ấn vào nách phải và ngược lại dùng tay phải ấn vào nách trái, dùng ngón cái ấn vào huyệt cao nhất tại vùng nách, ấn xoa đến khi có cảm giác tê, nóng và mùi chua. Cách làm này chỉ sau 3 – 5 phút là có hiệu quả.
Gừng tươi:
Chỉ cần giã nhỏ gừng, chắt nước, bỏ bã rồi thoa mỗi ngày lên vùng da dưới nách là có thể ngăn ngừa mùi hôi khó chịu. Để có tác dụng hơn, cần massage nách khoảng 30 phút với nước gừng rồi rửa lại nước lạnh. Hiệu quả của phương pháp này chậm và cũng không duy trì được thời gian lâu.
- Gừng và rượu: Gừng bỏ vỏ, giã lấy nước cốt hòa cùng ruợu trắng. Bôi đều hỗn hợp này và massage nhẹ vào vùng nách. Nên áp dụng trước khi đi ngủ và rửa sạch lại nách vào ngày hôm sau khi thức dậy.
- Gừng và nước cốt chanh: Vì trong chanh có axit tự nhiên, nên khi kết hợp với gừng sẽ tạo ra một hiệu quả bất ngờ trong việc điều trị hôi nách. Lấy nước cốt chanh và nước cốt gừng trộn cùng nhau, sau đó bôi đều và massage nhẹ vào nách khoảng 30 phút rồi rửa sạch. Tuy vậy, cách này cũng không trị triệt để mùi hôi nách, chỉ có tác dụng nhất thời.
- Gừng và bột long não: Cách này công phu hơn mà hiệu quả không chỉ nhất thời. Lấy cả thân, rễ và gừng tươi đem phơi hoặc sấy khô, tán nhỏ trộn cùng bột long não xoa vào nách ngày 2 lần sau khi tắm. Nếu làm kiên trì có thể khiến mùi hôi nách giảm dần và hết hẳn. Tuy nhiên vẫn không có gì đảm bảo khi hoạt động mạnh ngoài trờigây đổ nhiều mồ hôi.
- Gừng và củ cải trắng: Trong củ cải cũng chứa chất cay và tinh dầu gây ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây mùi và hạn chế tiết mồ hôi. Do đó, khi kết hợp giữa nước cốt gừng và nước ép củ cải trắng thì hiệu quả trị mùi có thể tăng gấp đôi. Tuy nhiên cần lưu ý cách trị hôi nách bằng gừng này nếu bôi lên vết thương hở có thể sẽ bị rát, vì vậy tránh cạo nhổ lông nách trước khi bôi và massage hỗn hợp này lên da.
Một số lưu ý để hạn chế hôi nách trong cuộc sống hàng ngày
Thường xuyên vệ sinh vùng da dưới cánh tay:
Việc waxing hay vệ sinh sạch sẽ vùng da dưới cánh tay là một thói quen mà bạn nên thực hiện thường xuyên. Bởi chúng sẽ giúp giảm thiểu tế bào chết tích tụ lại, đồng thời hạn chế vi khuẩn phát triển trên da. Cạo hết lông cũng giúp nách thông thoáng dễ khô ráo, mồ hôi bay hơi dễ dàng.
Sử dụng chất khử mùi hoặc chống mồ hôi
Sử dụng các chất khử mùi giúp phần da nách tăng tính acid, khiến vi khuẩn khó phát triển. Còn chất chống tiết mồ hôi lại giúp ngăn chặn tuyến hoạt động nên ít mồ hôi hơn. Tuy nhiên, có một lưu ý bạn nên biết khi sử dụng chất khử mùi, chẳng hạn như không nên quá lạm dụng, cần chọn sản phẩm chất lượng tốt, tránh dùng khi vùng da còn đang ướt...
Tránh gia vị có mùi
Hạn chế ăn những gia vị nặng mùi như hành, tỏi, cà-ri, giấm, tương chao hay mắm ruốc...
Tránh nhổ lông nách bằng nhíp
Khi bạn cố gắng kéo sợi lông nách ra ngoài thì lỗ chân lông sẽ dễ bị tổn thương và khó quay về trạng thái ban đầu. Khi lỗ chân lông giãn nở cũng là lúc lông mọc cứng, rậm và dày hơn. Bên cạnh đó, nó cũng có thể kéo theo tình trạng vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào và làm xuất hiện tình trạng viêm nang lông, mụn mủ và hôi nách.
#Muc_9#Kết luận
Qua chuyên đề nói trên, có thể đúc kết một số nội dung chính đối với những ai đang “ăn không ngon ngủ không yên" khi bị hôi nách; và cả những ai đang cần tìm hiểu để chăm sóc cơ thể mình và gia đình tốt hơn
- 1 trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh hôi nách là do vi khuẩn phân huỷ một số chất trong mồ hôi chúng ta, từ đó tạo ra mùi hôi khó chịu này
- Tuy nhiên do cơ địa khác nhau, nên sẽ có thể bạn lâm vào tình trạng dở khóc dở cười vì bị hôi nách, nhưng bạn thân của bạn lại không . Có 2 nguyên nhân chính: tuyến mồ hôi hoạt động khác nhau, và hệ vi khuẩn của mỗi người là khác nhau
- Có nhiều cách trị hôi nách khác nhau: từ Tây Y cho đến dân gian, nhưng đều đi kèm ưu điểm và nhược điểm. Xu hướng tiêu dùng sản phẩm “tự nhiên", “hữu cơ" sẽ ngày càng được ưa chuộng vì đặc điểm riêng của nó
- Không có phương pháp trị hôi nách hoàn hảo , mà chúng ta cũng cần lưu ý đến các yếu tố khác. Có như vậy mới hạn chế được tối đa mùi hôi nách